VỀ VIỆC ĐIỀU TRỊ NGÔN NGỮ



  • Đại đa số các trẻ em được phẫu thuật hàm ếch đều có thể giành lại được chức năng màng hầu bình thường. Nhưng cũng có một bộ phận trẻ em còn bị giọng mũi hở (rhinolalia aperta=khi phát âm không Khí lọt qua lỗ mũi).



  • Cũng có những trẻ không bị giọng hở mũi, và có tiếng vỡ bình thường, hay cũng có trẻ xuất hiện khuynh hướng khẩu cái hóa (vị trí ở đầu lưỡi không đúng thường hay phát âm lệch sa và ta) nguyên do hàm răng lệch, răng khít quá (răng mọc không đúng hàng). Do đó, tất cả các bé cần được khám và điều trị ngôn ngữ.



  • Ở cơ sở bên Nhật Bản của chúng tôi, trong khi nhập viện mổ hàm ếch thì cũng đăng ký ở phòng điều tri ngôn ngữ, và bác sĩ tiến hành định hướng về điều trị ngôn ngữ sau phẫu thuật.



  • Thực tế có cần thiết điều trị ngôn ngữ hay không? Hoặc bắt đầu điều trị ngôn ngữ vào thời gian nào? Tùy theo tình trạng phát triển của trẻ có sự khác nhau, nhưng thông thường, khi trẻ khoảng 4 tuổi, người ta sẽ biết được phần lớn trường hợp có cần thiết hay không việc điều trị ngôn ngữ hay phải phẫu thuật lại.